Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bảo
28 tháng 2 2018 lúc 21:35

Có 13 giao thừa = 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11.12.13 chia hết cho 2

Có 11 giao thừa = 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11 chia hết cho 2

suy ra 13 giao thừa - 11 giao thừa chia hết cho 2

xin các bạn k cho mình nhé

Bình luận (0)
Ngô Thu Hà
Xem chi tiết
do lan phuong
Xem chi tiết
Cao Thị Hồng Nhung
16 tháng 6 2017 lúc 16:08

a) 33 số

b) 67 số

c) 50 số

d0 50 số

Bình luận (0)
Trần Nhật Quỳnh
16 tháng 6 2017 lúc 16:08

a) Số đầu là 3

Số cuối là 99

Khoảng cách là 3 đơn vị

Có các số từ 1 - 100 chia hết cho 3 là:

( 99 - 3 ) : 3 + 1 = 33 ( số )

 b) Có các số từ 1 - 100 không chia hết cho 3 là:

100 - 33 = 67 ( số )

c) Số đầu là 2

Số cuối là 100

Có các số từ 1 - 100 chia hết cho 2 là:

( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( số )

d) Có các số từ 1 - 100 không chia hết cho 2 là:

100 - 50 = 50 ( số )

                  Đáp số: a) 33 số

                                  b) 67 số

                                  c) 50 số

                                   d) 50 số

~ Chúc bạn học tốt ~

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
16 tháng 6 2017 lúc 16:09

a ) Số các số chia hết cho 3 là : ( 99 - 3 ) : 3 + 1 = 33 ( số )

b ) Số không chia hết cho 3 là : 100 - 33 = 67 ( số )

c ) Số các sô chia hết cho 2 là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( số )

d ) Số không chia hết cho 2 là : 100 - 50 = 50 ( số )

      Đ/s : ...

Bình luận (0)
vuthi
Xem chi tiết
Thu Dieu
Xem chi tiết
Quốc Đạt
30 tháng 7 2017 lúc 12:26

1. Ta có dãy chia hết cho 2 : 2,4,6,...,100

Có số ' số chia hết cho 2 là :

(100-2):2+1=50 số

Ta có dãy chia hết cho 5 : 5,10,15,...,100

Có số ' số chia hết cho 5 là :

(100-5):5+1=20 số

2.

- n là số lẻ nên suy ra n+7 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

- n là số chẵn suy ra n+4 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

Vậy (n+4)(n+7) là số chẵn mà số chia hết cho 2 chỉ có số chẵn .

=> đpcm

Bình luận (0)
Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
nguyen tien dung
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 12 2016 lúc 18:02

\(n^{100}+5\)chia hết cho 10

=> \(n^{100}+5\)có tận cùng là 0

=> \(n^{100}\)có tận cùng là 5

=> \(n\)có tận cùng là 5

Mà theo đề bài \(n\in N\)

=> \(n\in\left\{5;15;25;35;......\right\}\)

Bình luận (0)
nguyen anh linh
Xem chi tiết
Thu Dieu
Xem chi tiết
Khánh Linh
29 tháng 7 2017 lúc 20:25

1. a, Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\).
Để \(\overline{abc}⋮2\) <=> c = 6; 0
Vậy các số cần tìm là 650; 560; 506.
b, Để \(\overline{abc}⋮5\) <=> c = 5
Vậy số cần tìm là 605.
@Thu Dieu

Bình luận (0)
Khánh Linh
29 tháng 7 2017 lúc 20:31

Gọi số cần tìm là \(\overline{aa}\).
Do \(\overline{aa}⋮2\Leftrightarrow\overline{aa}\) = 22; 44; 66; 88.
Ta có : 22 - 4 = 18 không chia hết cho 5 (loại)
44 - 4 = 40 chia hết cho 5 (chọn)
66 - 4 = 62 không chia hết cho 5 (loại)
88 - 4 = 84 không chia hết cho 5 (loại)
Vậy số cần tìm là 44.
@Thu Dieu

Bình luận (0)